Kết quả tìm kiếm cho "khốn khổ nợ gần hết lương"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 152
Năm 2024 khép lại với nhiều điểm sáng trong điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN). Những kết quả đạt được là tiền đề quan trọng, tạo thế và lực để toàn ngành cùng đất nước bước sang kỷ nguyên mới vươn mình, phát triển, giàu mạnh.
Tích cực, trách nhiệm trong thực hiện Tuyên bố và Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh cũng như Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (năm 1981), Việt Nam đã thúc đẩy mạnh mẽ bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới; qua đó giúp vai trò và địa vị của phụ nữ Việt Nam ngày càng được cải thiện. Song, chặng đường thúc đẩy bình đẳng giới toàn diện và bền vững ở Việt Nam vẫn còn không ít trở lực.
TTXVN trân trọng giới thiệu Phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại Lễ kỷ niệm 75 năm truyền thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất.
Năm 19… bệnh tả khởi phát rồi bùng nổ thành đại dịch quét qua làng Bồng Hải, vô cùng đau thương tang tóc.
Lần thứ 2 gặp lại, thầy giáo Dương Chí Công (sinh năm 1972, giáo viên Trường Tiểu học “A” Vĩnh Trạch, xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) vẫn tràn đầy năng lượng và hăng say “bắt nhịp cầu” yêu thương đến những mảnh đời bất hạnh, xem đó là niềm vui, hạnh phúc của người theo nghề giáo.
Chủ tịch Tôn Đức Thắng - nhà lãnh đạo mẫu mực, người cộng sản kiên trung, người bạn chiến đấu thân thiết của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, tấm gương đạo đức cách mạng sáng ngời - suốt đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa. Với 92 tuổi đời, gần 70 năm liên tục hoạt động cách mạng, được Đảng, Nhà nước phân công giữ nhiều trọng trách, Chủ tịch Tôn Đức Thắng là người chiến sĩ kiên cường và mẫu mực, vị lãnh tụ kính mến và thân thiết, trọn đời đấu tranh vì độc lập, tự do cho Tổ quốc, vì hạnh phúc của Nhân dân. Đồng chí là tấm gương sáng để các thế hệ học tập, noi theo.
Tôi vừa khép lại trang cuối cùng cuốn tự truyện “Màu của hy vọng” của chàng trai Đỗ Hà Cừ, một nạn nhân chất độc da cam trong nhiều trạng thái cảm xúc và nghĩ suy. Hàng triệu lít chất độc hủy diệt mà đế quốc Mỹ rải xuống miền nam Việt Nam những năm 60 của thế kỷ trước vẫn để lại những dư chấn khổng lồ cho đến tận hôm nay. Gần 50 năm sau khi cuộc chiến kết thúc với chiến thắng ngày 30 tháng 4 năm 1975, nỗi đau vẫn còn đó, vẫn hiện diện mỗi ngày trên những con người bằng xương bằng thịt.
Về xã Vĩnh Khánh (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang), hỏi anh Phạm Văn Dể, ai cũng biết đó là một thanh niên tuy trẻ nhưng “tuổi đời làm từ thiện” đã hơn chục năm. Khi chúng tôi tìm đến anh Dể cũng là lúc anh đang tất bật với việc thiện nguyện.
Thao thấy vui vui và chợt nhận ra, hình như không phải nhà phố là phải kín bưng, muốn mở hay không rõ ràng ở lòng mình.
Có một đội thiện nguyện sống cho mình vào ban ngày, cho mọi người vào ban đêm. Họ rong ruổi khắp nẻo đường từ phố thị đến làng quê biên giới, mang lại chút bình yên, sự giúp đỡ quý giá đối với người lỡ đường.
Hai cô con gái của ông bà đã yên bề gia thất cả rồi. Cô chị có con trai ba tuổi. Cô em có con gái đang tập nói. Đầu năm mới, hai cô cùng cho con về chúc tết ông bà. Bà nằm giữa giường, hai cháu ngồi hai bên.
Vợ đẹp, đàn con cháu đông đúc đứa nào cũng khỏe mạnh, thông minh đĩnh ngộ, cơm ngày ba bữa anh ăn rất ít nhưng người vẫn khang thái như thường.